A ĐÂY RỒI KEM CỪU HỒNG CA THAY
Tuy nhiên, do
pháp lý quy định sự ràng buộc giữa đại lý và doanh nghiệp bảo hiểm còn
sơ sài, thiếu chặt chẽ và nhất quán nên dễ phát sinh rủi ro khi "cơm
không lành, canh chẳng ngọt". Bởi vậy, để tránh xảy ra tranh chấp, ảnh
hưởng tới lợi ích của các bên, cần thiết lập một hành lang pháp lý chi
tiết để siết lại mối quan hệ này.
Tại vụ việc chấm dứt tư cách đại lý bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm
Hanwha Life Việt Nam mới đây, mặc dù mọi việc đã được xử lý dứt điểm,
song bất cập về hợp đồng đại lý giữa doanh nghiệp và đại lý bảo hiểm vẫn
chưa được giải quyết.
Cụ thể, ông Bùi Quốc Tuấn, Luật sư trưởng Văn phòng Luật Quốc Tuấn, là đại diện pháp lý cho khách hàng Nguyễn Thị Hương (cựu Trưởng Phòng Kinh doanh tại Chi nhánh Thanh Hóa của Công ty Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam) phản ánh, Hanwha Life Việt Nam đã chậm trễ trong việc thanh lý hợp đồng đại lý bảo hiểm đối với bà Hương, làm ảnh hưởng tới công việc của bà Hương sau đó.
Lý do chậm trễ, theo ghi nhận của Báo Đầu tư Chứng khoán, là bởi bà Nguyễn Thị Hương chưa hoàn tất việc bàn giao khách hàng nên Hanwha Life Việt Nam chưa thể cắt tư cách đại lý. Đại lý này cho biết, việc bàn giao khách hàng không được quy định trong hợp đồng đại lý và khách hàng đổi số điện thoại, bị cắt điện thoại nên đại lý không thể bàn giao.
Trong khi đó, chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán, bà Nguyễn Nhã Ngọc Trâm Anh, Phó tổng giám đốc điều hành Hanwha Life Việt Nam cho hay, Công ty cũng đã trả lời đại lý bằng văn bản rằng, việc bàn giao khách hàng là quy định trong hợp đồng đại lý và mục đích của việc bàn giao là nhằm đảm bảo công tác dịch vụ, chăm sóc khách hàng sau khi đại lý nghỉ việc.
Vụ việc kéo dài từ tháng 5/2018, đến cuối tháng 7 mới kết thúc. Theo đó, đại lý Hương đã bàn giao số điện thoại của khách hàng và hoàn tất thủ tục thanh lý hợp đồng. Đồng thời, Hanwha Life Việt Nam cũng đã có thư chấm dứt hợp đồng đại lý đối với bà Hương.
Trước đó, trên thị trường từng xảy ra không ít trường hợp đại lý kêu bị gây khó khăn trong việc chấm dứt đại lý như các vụ việc tại Manulife, Dai-ichi Life, Prudential…, trong khi các hãng bảo hiểm cho rằng, để giải quyết dứt điểm, các đại lý cần hoàn tất trách nhiệm/nghĩa vụ theo quy định về công nợ, các khoản phí chưa nộp, danh sách khách hàng... Nếu phía đại lý thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, các công ty bảo hiểm không có lý gì để trì hoãn.
Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IAV), 6 tháng đầu năm 2018, IAV đã tiếp nhận 74 trường hợp khiếu nại của đại lý về việc chậm trễ giải quyết nghỉ việc. Thông tin khiếu nại đã được chuyển về doanh nghiệp liên quan để giải quyết và phản hồi cho IAV.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc chậm trễ giải quyết nghỉ việc, theo các chuyên gia trong ngành, chủ yếu là do hợp đồng đại lý giữa đại lý với doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ và nhất quán, dẫn đến cách hiểu khác nhau khi áp dụng. Hiện tại, mỗi hợp đồng của đại lý đều do hãng bảo hiểm tự soạn thảo, chứ chưa có một hợp đồng đại lý mẫu theo luật định áp dụng chung trên toàn thị trường.
Theo chuyên gia bảo hiểm Trần Nguyên Đán, về nguyên tắc, hãng bảo hiểm và đại lý có quyền thỏa thuận tại hợp đồng đại lý các nội dung mà pháp luật không cấm, nhưng hợp đồng này lại khá sơ sài.
"Các quy định của pháp luật hiện hành mới chỉ tập trung điều chỉnh mối quan hệ giữa hãng bảo hiểm với khách hàng, chứ chưa thực sự tập trung vào mối quan hệ với đại lý. Trước mắt, để tránh xảy ra tranh chấp, hợp đồng đại lý cần phải chặt chẽ hơn. Về lâu dài, cần sớm thiết lập một hành lang pháp lý chi tiết quy định mối quan hệ này, cũng như cần có một tổ chức quản lý đủ tầm để quản lý đội ngũ đại lý", ông Đán nêu ý kiến.
Cụ thể, ông Bùi Quốc Tuấn, Luật sư trưởng Văn phòng Luật Quốc Tuấn, là đại diện pháp lý cho khách hàng Nguyễn Thị Hương (cựu Trưởng Phòng Kinh doanh tại Chi nhánh Thanh Hóa của Công ty Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam) phản ánh, Hanwha Life Việt Nam đã chậm trễ trong việc thanh lý hợp đồng đại lý bảo hiểm đối với bà Hương, làm ảnh hưởng tới công việc của bà Hương sau đó.
Lý do chậm trễ, theo ghi nhận của Báo Đầu tư Chứng khoán, là bởi bà Nguyễn Thị Hương chưa hoàn tất việc bàn giao khách hàng nên Hanwha Life Việt Nam chưa thể cắt tư cách đại lý. Đại lý này cho biết, việc bàn giao khách hàng không được quy định trong hợp đồng đại lý và khách hàng đổi số điện thoại, bị cắt điện thoại nên đại lý không thể bàn giao.
Trong khi đó, chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán, bà Nguyễn Nhã Ngọc Trâm Anh, Phó tổng giám đốc điều hành Hanwha Life Việt Nam cho hay, Công ty cũng đã trả lời đại lý bằng văn bản rằng, việc bàn giao khách hàng là quy định trong hợp đồng đại lý và mục đích của việc bàn giao là nhằm đảm bảo công tác dịch vụ, chăm sóc khách hàng sau khi đại lý nghỉ việc.
Vụ việc kéo dài từ tháng 5/2018, đến cuối tháng 7 mới kết thúc. Theo đó, đại lý Hương đã bàn giao số điện thoại của khách hàng và hoàn tất thủ tục thanh lý hợp đồng. Đồng thời, Hanwha Life Việt Nam cũng đã có thư chấm dứt hợp đồng đại lý đối với bà Hương.
Trước đó, trên thị trường từng xảy ra không ít trường hợp đại lý kêu bị gây khó khăn trong việc chấm dứt đại lý như các vụ việc tại Manulife, Dai-ichi Life, Prudential…, trong khi các hãng bảo hiểm cho rằng, để giải quyết dứt điểm, các đại lý cần hoàn tất trách nhiệm/nghĩa vụ theo quy định về công nợ, các khoản phí chưa nộp, danh sách khách hàng... Nếu phía đại lý thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, các công ty bảo hiểm không có lý gì để trì hoãn.
Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IAV), 6 tháng đầu năm 2018, IAV đã tiếp nhận 74 trường hợp khiếu nại của đại lý về việc chậm trễ giải quyết nghỉ việc. Thông tin khiếu nại đã được chuyển về doanh nghiệp liên quan để giải quyết và phản hồi cho IAV.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc chậm trễ giải quyết nghỉ việc, theo các chuyên gia trong ngành, chủ yếu là do hợp đồng đại lý giữa đại lý với doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ và nhất quán, dẫn đến cách hiểu khác nhau khi áp dụng. Hiện tại, mỗi hợp đồng của đại lý đều do hãng bảo hiểm tự soạn thảo, chứ chưa có một hợp đồng đại lý mẫu theo luật định áp dụng chung trên toàn thị trường.
Theo chuyên gia bảo hiểm Trần Nguyên Đán, về nguyên tắc, hãng bảo hiểm và đại lý có quyền thỏa thuận tại hợp đồng đại lý các nội dung mà pháp luật không cấm, nhưng hợp đồng này lại khá sơ sài.
"Các quy định của pháp luật hiện hành mới chỉ tập trung điều chỉnh mối quan hệ giữa hãng bảo hiểm với khách hàng, chứ chưa thực sự tập trung vào mối quan hệ với đại lý. Trước mắt, để tránh xảy ra tranh chấp, hợp đồng đại lý cần phải chặt chẽ hơn. Về lâu dài, cần sớm thiết lập một hành lang pháp lý chi tiết quy định mối quan hệ này, cũng như cần có một tổ chức quản lý đủ tầm để quản lý đội ngũ đại lý", ông Đán nêu ý kiến.
Theo Quy chế quản lý đại lý bảo hiểm và sử dụng thông tin trên Hệ
thống AVICARD giữa các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được thông qua hồi
đầu năm nay, các hội viên chủ động ban hành quy trình tuyển dụng, đào
tạo, thanh lý/chấm dứt hợp đồng đại lý bảo hiểm, quy chế phối hợp với
đại lý tổ chức để tuân thủ quy định của pháp luật, cũng như quy chế này
và đảm bảo hiệu quả hoạt động của mình.
Trừ trường hợp đại lý bảo hiểm đang trong quá trình giải quyết khiếu nại/xử lý vi phạm, việc chấm dứt hợp đồng đại lý và cập nhật việc đại lý đã chấm dứt hợp đồng đại lý vào Hệ thống AVICAD phải được hoàn tất trong thời hạn tối đa là 60 ngày, kể từ ngày đại lý bảo hiểm hoàn trả các chứng từ. Đó là các khoản phí bảo hiểm đại lý đã thu của khách hàng, các khoản nợ hoặc khoản phải hoàn trả khác mà đại lý có nghĩa vụ hoàn trả, hoàn tất các nghĩa vụ liên quan đến các vụ việc giải quyết khiếu nại/khiếu kiện của khách hàng (nếu có)…
Trừ trường hợp đại lý bảo hiểm đang trong quá trình giải quyết khiếu nại/xử lý vi phạm, việc chấm dứt hợp đồng đại lý và cập nhật việc đại lý đã chấm dứt hợp đồng đại lý vào Hệ thống AVICAD phải được hoàn tất trong thời hạn tối đa là 60 ngày, kể từ ngày đại lý bảo hiểm hoàn trả các chứng từ. Đó là các khoản phí bảo hiểm đại lý đã thu của khách hàng, các khoản nợ hoặc khoản phải hoàn trả khác mà đại lý có nghĩa vụ hoàn trả, hoàn tất các nghĩa vụ liên quan đến các vụ việc giải quyết khiếu nại/khiếu kiện của khách hàng (nếu có)…
0 comments